Ngày nay, chúng ta nghe nhiều về công nghệ tế bào gốc và đặc biệt là tế bào gốc trong mỹ phẩm. Vậy tế bào gốc trong mỹ phẩm là gì và chúng có tác dụng như thế nào trên da của chúng ta? Hãy cũng Beauty Realm tìm hiểu thông tin về tế bào gốc trong bài viết này nhé.
Tế bào gốc là gì?
Ở mỗi cơ thể con người có hàng tỉ tỉ tế bào sống. Và những tế bào này hoạt động giúp duy trì sự sống cho chúng ta như tim đập, suy nghĩ của bộ não, thận lọc,… Những tế bào này gọi là Tế Bào Gốc. Chức năng đặc biệt của Tế bào gốc là tạo ra toàn bộ những tế bào khác trong cơ thế.
Chúng liên tục thay thế tế bào bị tổn thương, tế bào già trong cơ thể tế bào gốc giúp cơ thể luôn tươi mới, khỏe mạnh và làm chậm quá trình lão hóa. Chính vì thế vai trò của chúng trong cơ thể vô cùng quan trọng.
Tế bào gốc có khả năng làm mới, phục hồi và thay thế các mô bị hư tổn và già cỗi. Tế bào gốc đã và đang tạo ra tiềm năng lớn trong y học hiện tại.
Tế bào gốc trong mỹ phẩm là gì?
Nhận thấy sự tuyệt vời của tế bào gốc, công nghệ tế bào gốc trong mỹ phẩm cũng đang là một lĩnh vực nghiên cứu y khoa nhiều tiềm năng. Không có gì đáng ngạc nhiên khi công nghệ tế bào gốc này được ngành công nghiệp mỹ phẩm tiếp nhận và ứng dụng trong các loại tinh chất, kem dưỡng cũng như huyết thanh nhằm phục vụ cho việc điều trị các vấn dề của da.
Các tế bào gốc trong mỹ phẩm là các tế bào gốc thực vật, chúng được chiết xuất từ một số loại cây, loại tảo nhất định có thể phục hồi giúp da khỏe hơn và có thể tự bảo vệ mình chống lại những tác động có hại từ môi trường.
Trên thực tế, các tế bào gốc cần sống để hoạt động hiệu quả, tuy nhiên khi được đưa vào các sản phẩm chăm sóc da, chúng đã chết và không thể hoạt động hiệu quả như trước. Mặt khác, các tế bào gốc chỉ hoạt động trong điều kiện môi trường nhất định, vì vậy nếu như chúng không được sắp đặt vào đúng quy chuẩn thì chúng sẽ không thể hoạt động. Tuy nhiên, với trình độ khoa học hiện đại ngày nay, việc bảo quản tế bào gốc trong mỹ phẩm để chúng không bị oxi hóa và đạt được hiệu quả trên da tối đa cũng rất ít nhãn hàng có thể làm được. Nó đòi hỏi cần phải có công nghệ chiết tách, bảo quản và tổng hợp nghiêm ngặt.
Công nghệ tế bào gốc mới đến từ Namira
Đối với ngành thẩm mỹ da liễu, tế bào gốc có tác dụng để làm thải độc, trị mụn, trẻ hóa da, tăng sinh collagen trong cải thiện các vết sẹo rỗ, nếp nhăn, giúp da tươi sáng hơn. Những sản phẩm tế bào gốc thường được thoa trực tiếp hoặc dưới dạng tiên lên da.
Như đã nói ở trên, việc bảo quản tế bào gốc là rất khó khăn và thường chỉ được sử dụng trong phòng thí nghiệm, nhưng nay với công nghệ hiện đại bậc nhất, Namira đã nghiên cứu thành công nghệ tế bào gốc trong mỹ phẩm với màng bọc liposome. Hoàn toàn cải thiện được tất cả yếu điểm trước đó của sản phẩm tế bào gốc khác dùng trong mỹ phẩm.
Cấu trúc hai lớp của màng Liposome gần như giống với kết cấu hai lớp của màng tế bào bao quanh các tế bào trong cơ thể con người. Màng Liposome không chỉ mang và giải phóng một loạt các hoạt chất trong tế bào gốc một cách hữu hiệu mà còn đem lại những lợi ích to lớn từ chính hoạt động tái tạo, phục hồi và bảo vệ của chúng trên màng tế bào.
Màng Liposome giúp bảo vệ tế bào gốc trong mỹ phẩm dù trong điều kiện bình thường tránh hiện tượng bị oxi hóa của chúng. Khi thẩm thấu vào da, chúng tan ra và đưa các dưỡng chất của tế bào gốc ra bên ngoài.
Công dụng của tế bào gốc Regecell Namira
Hiệu quả điều trị của tế bào gốc Regecell mang lại:
- Làm chậm quá trình lão hóa của da
- Làm sáng da, da căng mịn, se khít lỗ chân long, giảm nhờn
- Cải thiện sẹo lõm do mụn trứng cá để lại
- Điều trị nám da, rối loạn phân bố sắc tố da
- Hỗ trợ điều trị mụn, ngăn ngừa sẹo mụn
- Tăng đề kháng của da
- Làm mờ các nếp nhăn, giúp da săn trẻ.
Để tế bào gốc phát huy tối đa hiệu quả bạn nên kết hợp chung với phương pháp vi kim sinh học. Phương pháp này sẽ tạo nên những đường dẫn siêu nhỏ để tế bào gốc thẩm thấu sâu vào da, giúp trị mụn, thúc đẩy quá trình làm đầy sẹo rỗ, trẻ hóa da… hiệu quả hơn rất nhiều.
Xem thêm:
- Vi kim tế bào gốc là gì?
- Top 10 sữa rửa mặt trị mụn tốt nhất
- Top 10 kem chống nắng cho da mụn
- Tổng hợp các nguyên nhân gây mụn mới nhất 2021
- Tìm hiểu Tế bào gốc Namira Regecell
- Tìm hiểu Sữa rửa mặt Dịu nhẹ Mild Cleanser
- Tìm hiểu Serum HA Namira
- Tìm hiểu Nước tẩy trang cho Da mụn Makeup Remover
- Tế bào gốc trị mụn có tốt không?
- Tẩy tế bào chết cho da mụn
- Tại sao Nước thần NAMIRA lại hot?
- Tại sao chưa sở hữu hũ Kem Collagen Vàng Namira?
- Sữa rửa mặt – “Trợ thủ đắc lực” của phái đẹp 2021
- Quy Trình Chăm Sóc Da Chuẩn Spa 2020
- Phân biệt nước tẩy trang và toner
- Nước tẩy trang – Những sự thật ít ai biết 2021
- Những điều chưa biết về EGF và bFGF
- Nguyên nhân và cách trị mụn nang
- Nặn mụn hay lấy nhân mụn – Một thói quen có nên bỏ?
- Mụn ở má, nguyên nhân và cách trị mụn mọc ở má
- Mụn mủ – Không nên chủ quan
- Mọc mụn ở trán! Yên tâm bởi cách trị mụn trên trán hiệu quả
- Mặt mụn và cách chăm sóc da mụn như thế nào cho đúng
- Lăn kim Trị mụn – 1 phương pháp có thực sự hiệu quả?
- Kem vàng Collagen NAMIRA có gì đặc biệt?
- Kem tái tạo da NAMIRA có gì đặc biệt?
- Kem chống nắng nào tốt năm 2020?
- Hướng dẫn Rửa mặt đúng cách với Sữa rửa mặt và Nước thần Namira
- HA (Hyaluronic Acid) là gì? Bí quyết giúp thần thái lên hương “NGÙN NGỤT” 2021
- Da dầu là gì? Cách chăm sóc da dầu tránh mụn
- Combo Sản phẩm Chăm sóc da Cơ bản
- Cách trị mụn lưng triệt để, vĩnh viễn mới nhất 2021
- Cách trị mụn đầu đen hiệu quả mới nhất 2021
- Cách trị mụn bọc chuẩn 2021
- Cách trị mụn ẩn mới nhất 2021
- Các loại Thuốc trị mụn Y khoa 2021
- Các loại da mặt thường gặp và cách chăm sóc phù hợp
- Bật mí cách trị mụn cám hết sạch sau 1 tuần
- AHA có tác dụng gì? AHA loại nào tốt?
- 9 cách trị mụn bằng chanh tại nhà hiệu quả
- 8 Tips Sử dụng Kem chống nắng Hiệu quả
- 5 dấu hiệu của mụn nội tiết tố và cách điều trị
- 4 bước chăm sóc da mụn tại nhà đúng cách
- 18 cách trị thâm mụn hiệu quả từ thiên nhiên
- 15 cách trị mụn tại nhà hiệu quả có thể bạn chưa biết
- 10 cách trị mụn sưng viêm tại nhà hiệu quả
- [Góc review] Kem trị mụn – Cơ chế, cách dùng và lưu ý 2021
- Tìm hiểu tế bào gốc Namira Regecell
- Vi kim trị mụn có tốt không?
- Lăn kim là gì? Những lưu ý khi lăn kim”>lăn kim