BỊ SẸO KIÊNG ĂN GÌ LÀ TỐT NHẤT? CHĂM SÓC DA TRÁNH SẸO ĐÚNG CÁCH
Việc hình thành sẹo có những giai đoạn nào, tại sao chế độ dinh dưỡng và vệ sinh có thể ảnh hưởng tới việc hình thành sẹo? Để quá trình liền da sau chấn thương để lại sẹo lành, chị em nên tham khảo rằng bị sẹo kiêng ăn gì cũng như chế độ chăm sóc vết thương hở để tránh sẹo đúng cách.
Sẹo là nỗi ám ảnh của nhiều người bởi sẹo gây ảnh hưởng thẩm mỹ của cơ thể nói chung và tới các bộ phận trên cơ thể nói riêng. Đặc biệt với phụ nữ, việc hình thành sẹo lồi và sẹo lõm trên mặt hay tay chân khiến chị em tự ti hơn rất nhiều. Vậy những loại thực phẩm nào nên tránh sử dụng, bị sẹo kiêng ăn gì để không để lại sẹo? Cùng đi tìm hiểu nguyên nhân khiến cơ thể bị sẹo sau phẫu thuật và giải đáp câu hỏi bị sẹo kiêng ăn gì để chăm sóc cơ thể tránh để lại sẹo sao cho hiệu quả nhất.
SẸO LÀ GÌ
Sẹo là cơ chế hình thành của cơ thể để bù đắp cho những phần bị bù khuyết và thường là sau một chấn thương. Sẹo là quá trình sửa chữa tự nhiên của cơ thể để bù đắp lại những tổn thương trên da, ví dụ như sau tai nạn hoặc sau phẫu thuật đều có thể để lại sẹo. Tùy thuộc vào phản ứng của mỗi người (hay còn gọi là cơ địa) mà có cơ chế hình thành sẹo khác nhau. Một số người có cơ địa xấu sẽ dễ dẫn đến hình thành sẹo lồi hơn so với người khác.
Nhìn chung sẹo gồm các loại:
Sẹo lồi
Sẹo lồi hình thành do quá trình tăng trưởng sản xuất collagen quá mức ở làn da để bồi đắp lại vết thương, thường phổ biến với các làn da có mức độ melanin cao như người châu Phi và châu Á. Sẹo lồi thường gây mất thẩm mỹ bởi vết sẹo lồi lên và nổi cao hơn so với những vùng da xung quanh.
Sẹo lồi có thể gây cảm giác ngứa ngáy tại vùng da có sẹo. Cảm giác đau và căng cứng cũng là một trong các biểu hiện của sẹo lồi. Thậm chí sau khi liền miệng vết thương, sẹo lồi vẫn có khả năng tăng kích thước, có nguy cơ phì đại theo thời gian tùy thuộc tình trạng tổn thương của da.
Có thể giúp cơ thể tránh hình thành sẹo lồi bằng cách kiêng các thực phẩm dễ gây kích ứng hình thành sẹo lồi như đồ nếp, rau muống,… Vì vậy việc tìm hiểu bị sẹo kiêng ăn gì là cách đơn giản mà hiệu quả giúp cơ thể tránh được trạng thái hình thành sẹo lồi trong tương lai.
Sẹo lõm
Cơ chế hình thành sẹo lõm (hay gọi là sẹo rỗ) thường do các mô dưới da bị thiếu hụt. Nếu như sẹo lồi hình thành do quá trình tăng trưởng sản xuất collagen quá mức ở da thì sẹo lõm được hình thành với cơ chế ngược lại là do việc tái tạo ngăn chặn sản xuất collagen. Sự thiếu hụt này làm vùng da xung quanh tổn thương bị xệ xuống và hình thành vết lõm sâu hoặc nồng tùy thuộc cơ địa. Cũng như sẹo lồi, sẹo lõm có thể phần nào được ngăn chặn bằng cách tránh các loại thực phẩm mà bị sẹo kiêng ăn gì.
Sẹo phì đại
Sẹo phì đại là một dạng sẹo gần tương tự với sẹo lồi, tuy nhiên loại sẹo này chạy dọc theo miệng vùng da bị thương chứ không chờm ra ngoài sang những vùng da khác như sẹo lồi. Sẹo phì đại hình thành một phần do cơ địa cũng như do chăm sóc sau bị thương không cẩn thận.
Ngoài ra một số các loại sẹo bất thường khác như sẹo co rút hay sẹo keloid cũng cần một chế độ sinh hoạt phù hợp, cụ thể là nắm được rõ bị sẹo kiêng ăn gì để tránh việc cơ thể hình thành sẹo xấu.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SẸO
Việc chăm sóc vết thương là giai đoạn quan trọng để giảm mức độ hình thành của sẹo trên da. Mức độ hình thành sẹo trên da sẽ phụ thuộc vào việc chăm sóc và được chia thành 3 giai đoạn
Giai đoạn sưng viêm
Là giai đoạn đầu của quá trình lành vết thương, ở giai đoạn sưng viêm vết thương sẽ ở trạng thái ửng đỏ và sưng tấy. Lúc này kháng thể được tiết ra để chống nhiễm trùng và bắt đầu xuất hiện lớp vảy. Lớp vảy trên miệng vết thương được sinh ra giống như một lá chắn bảo vệ lớp da non bên dưới khi đang được làm lành.
Giai đoạn tăng sinh
Giai đoạn tăng sinh là giai đoạn mà các tế bào tại lớp trung bì của da sẽ phát triển mạnh tại miệng vết thương để sản xuất collagen tái tạo lớp da bị thương tổn. Quá trình tăng sinh thường kéo dài từ 3-4 tuần trong đó collagen được hình thành trong 2 tuần giúp tái tạo miệng vết thương. Để quá trình lành miệng vết thương tránh bị viêm nhiễm và ít để lại sẹo, cần vệ sinh sạch sẽ tuy nhiên cũng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc không sản xuất đủ collagen tại vết thương sẽ dẫn đến sẹo lõm và ngược lại nếu quá nhiều collagen được tổng hợp, tích tụ lại dày đặc sẽ gây ra các loại sẹo bất thường như sẹo lồi và sẹo phì đại.
Đây là giai đoạn mà bạn cần tìm hiểu bị sẹo kiêng ăn gì. Bởi cơ chế lúc này của da là sản sinh collagen để kéo miệng vết thương. Nếu như ăn các loại thực phẩm dễ gây kích ứng tới quá trình này có thể dẫn đến việc sản xuất quá mức collagen tại phần tế bào da và là nguyên nhân chính dẫn đến sẹo lồi. Những thực phẩm này gồm có rau muống, đồ nếp và một số loại thịt. Vì vậy mà lúc này cẩn quan tâm đến việc bị sẹo kiêng ăn gì để có quá trình tăng sinh thuận lợi nhất.
Giai đoạn tái tạo
Ở giai đoạn tái tạo, trên bề mặt vết thương đã lành hoàn toàn. Tuy nhiên bên dưới miệng vết thương này vẫn xảy ra quá trình tích tụ mô xơ gây sẹo. Quá trình tích tụ này diễn ra liên tục và kéo dài đến 24 tháng. Trong 2-3 tháng đầu, quá trình tạo sẹo diễn ra mạnh mẽ nhất và gần như là giai đoạn quyết định đến kích thước và tình trạng nặng nhẹ của sẹo.
Trong giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo, bạn nên tham khảo bị sẹo kiêng ăn gì để tránh sử dụng những loại thực phẩm dễ gây kích thích tới quá trình này dẫn đến việc tạo mô sẹo bất thường.
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG TRÁNH SẸO ĐÚNG CÁCH
Sẹo chính là hậu quả sau việc tổn thương trên da nhưng cũng là một cơ chế phản ứng bình thường của cơ thể. Có nhiều phương pháp để điều trị sẹo, mỗi phương pháp lại phù hợp cho các mức độ tổn thương khác nhau. Một ưu điểm của việc chăm sóc vết thương hở đúng cách sẽ giúp làn da hồi phục và ngăn ngừa sẹo. Để chăm sóc da đúng cách không để lại sẹo, chị em có thể tham khảo một số hướng dẫn chăm sóc về vệ sinh và các loại thực phẩm mà bị sẹo kiêng ăn gì.
- Rửa vết thương nhẹ nhàng với nước sạch. Một điều lầm tưởng thường thấy là sử dụng rượu hay nước oxy già để sát trùng vết thương, tuy nhiên với những dung dịch sát khuẩn mạnh kể trên có thể làm tổn thương mô da và khiến da lâu lành hơn. Tốt nhất nên rửa miệng vết thương với nước sạch và rửa phần da xung quanh bằng xà phòng.
- Giữ vết thương sạch sẽ bằng việc dùng băng sạch băng bó lại vết thương. Việc này giúp ngăn ngừa vi khuẩn gây nhiễm trùng vết thương. Ngoài ra cũng giúp ngăn ngừa các yếu tố ô nhiễm như khói bụi, giúp giữ ẩm da và đẩy nhanh quá trình lành thương.
- Tránh bóc vảy làm tổn thương lớp da non. Việc đóng vảy trên miệng vết thương là phản ứng của cơ thể để bảo vệ lớp da đang tái tạo bên dưới và lớp vảy này thường gây ngứa nên nhiều người có thói quen cậy, bóc. Điều này khiến vi khuẩn xâm nhập và có thể khiến vết sẹo rộng miệng hơn.
- Ngoài ra, việc bị sẹo kiêng ăn gì hay tránh các loại thực phẩm được xem là dễ gây ra kích ứng hình thành sẹo của cơ thể cũng là một cách chăm sóc vết thương tránh để lại sẹo đơn giản mà mang lại hiệu quả cao.
- Phương pháp chăm sóc da tránh sẹo đúng ngoài việc tìm hiểu bị sẹo kiêng ăn gì thì còn cần làm mờ vết sẹo đúng cách. Thời điểm vàng để chăm sóc vết sẹo là 40 – 60 ngày kể từ khi sẹo liền miệng.
Hướng dẫn chăm sóc về vệ sinh và các loại thực phẩm mà bị sẹo kiêng ăn gì
Một lưu ý khi điều trị sẹo đó là việc thu nhỏ và làm mờ những vết sẹo lâu năm, những vết sẹo đã lớn sẽ khó khăn hơn so với việc ức chế tạo sẹo ngay từ ban đầu. Đó là lý do mà tại thời điểm vàng (40-60 ngày sau khi vết thương liền miệng) cần điều trị dứt điểm và làm mờ đúng cách để sẹo để lại nhỏ và nhanh mờ.
Tuy vết thương đã lành miệng nhưng bên dưới da vẫn còn những mô bị tổn thương và chưa lành hoàn toàn. Việc sử dụng có sản phẩm có tác dụng giảm viêm và tăng tuần hoàn máu giúp vết thương lành nhanh và ít để lại sẹo lồi.
PHƯƠNG PHÁP CHỮA SẸO LỒI HIỆU QUẢ NHẤT
Nếu như bạn không tuân thủ theo gợi ý bị sẹo kiêng ăn gì và không ức chế phát triển sẹo ngay từ đầu bởi nhiều lý do như vết sẹo cũ đã có từ lâu, thì hiện nay y học có nhiều phương pháp chữa sẹo hiệu quả. Sử dụng các phương pháp điều trị ngoại khoa và nội khoa tác dụng trực tiếp lên mô sẹo, hoặc bằng các biện pháp vật lý như laser sẽ thu được kết quả điều trị sẹo lồi khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Tuy các phương pháp chữa sẹo như là sẹo và bắn laser không quá khó để tiếp cận hiện nay, những phương pháp này cũng khiến chị em tốn nhiều thời gian và tiền bạc thì mới có thể trị dứt điểm sẹo. Thực tế nếu cơ thể đã hình thành sẹo thì nhiều khi các biện pháp không trị hoàn toàn được. Vì vậy mà chị em nên “phòng bệnh hay chữa bệnh”, nên hiểu rõ về cơ địa của mình và chú ý cách ăn uống để biết bị sẹo kiêng ăn gì để tránh để lại sẹo hiệu quả nhất.
BỊ SẸO KIÊNG ĂN GÌ
Để quá trình lành vết thương tránh để lại sẹo xấu, cần quan tâm tới chế độ vệ sinh và càng cần chú ý hơn đó là chế độ dinh dưỡng và câu hỏi bị sẹo kiêng ăn gì. Có nhiều loại thực phẩm tạo kích thích tới quá trình hình thành mô sẹo, dẫn đến việc mô sẹo bị phát triển bất thường nên dễ tạo sẹo xấu. Vậy bị sẹo kiêng ăn gì, những loại thực phẩm nên tránh ở giai đoạn này gồm có:
Rau muống
Trong những loại thực phẩm thuộc danh sách bị sẹo kiêng ăn gì, rau muống là thực phẩm xếp hàng đầu mà bạn tuyệt đối không nên ăn. Dù rau muống có tính giải độc và nhuận tràng tốt, đây cũng là loại thực phẩm đẩy mạnh quá trình sản sinh collagen dưới da.
Sự kích thích tăng sinh collagen này có thể vượt quá mức khiến collagen tích tụ lại phần da đang liền miệng, là nguyên nhân chính của việc hình thành sẹo lồi. Vì vậy nếu có câu hỏi rằng bị sẹo kiêng ăn gì thì thực phẩm hàng đầu bạn nên tránh chính là rau muống.
Thịt bò
Thịt bò chứa nhiều chất sắt tốt cho máu tuy nhiên việc ăn thịt bò lại dễ gây tình trạng thâm và xỉn màu tại vùng vết thương. Tuy không trực tiếp gây ra tình trạng sẹo, việc ăn thịt bò ở giai đoạn tạo da non có thể gây ảnh hưởng đến màu sắc của vết thương. Đặc biệt với chị em làm thẩm mỹ như cắt mí hay phun môi, việc vết thương sẫm màu lại sẽ gây mất thẩm mỹ trên tổng thể khuôn mặt.
Thịt gà
Phần da và thịt của gà có thể là tác nhân gây cản trở tới quá trình liền sẹo của da, đồng thời kích thích tới phần mô hình thành sẹo. Ăn thịt gà sẽ khiến vết thương lâu lành, dễ gây viêm dưới da và để lại sẹo xấu. Chính vì vậy gà là một trong những thực phẩm hàng đầu trả lời cho câu hỏi bị sẹo kiêng ăn gì.
Hải sản
Hải sản là thực phẩm hấp dẫn với nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể nhưng cũng dễ gây dị ứng với một số người. Với những người có cơ địa lành tính với hải sản thì có thể ăn loại thực phẩm này ở một mức nhất định bởi trên thực tế hải sản không trực tiếp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sẹo bất thường.
Tuy nhiên với những người có cơ địa dị ứng với hải sản thì đây là một trong những loại đồ ăn mà nằm trong danh sách bị sẹo kiêng ăn gì. Dị ứng hải sản khiến vết thương trở nên ngứa ngáy khiến nhiều người có hành động gãi. Việc này sẽ dẫn đến vết thương càng bị tổn thương và trở nên lâu lành hơn.
Gạo nếp
Bị sẹo kiêng ăn gì thì trong đó không thể không kể đến các sản phẩm từ gạo nếp. Các món ăn như xôi, chè, bánh làm từ gạo nếp có tính nóng khiến da dễ bị mưng mủ và tạo sẹo bất thường. Việc sử dụng có thể khiến vết thương mưng mủ và nhiễm trùng, vì vậy ở giai đoạn lành sẹo không nên sử dụng đồ ăn làm từ gạo nếp.
Lòng trắng trứng gà
Tương tự như rau muống, trứng gà kích thích quá trình tăng sinh collagen dưới da quá mức là có thể dẫn đến sẹo lồi.
NÊN ĂN GÌ ĐỂ LÀNH VẾT THƯƠNG KHÔNG CÓ SẸO
Để tránh để lại sẹo xấu trên cơ thể, ngoài việc tìm hiểu bị sẹo kiêng ăn gì còn cần tham khảo cả những thực phẩm nên tăng cường ăn để thúc đẩy quá trình hình thành vùng da mới giúp làm đầy vết thương. Những loại thực phẩm nên ăn đó là:
- Thực phẩm chứa Sắt như thịt lợn và các loại đậu giúp đẩy nhanh quá trình lành sẹo và hình thành lớp da non bít miệng vết thương.
- Thực phẩm chứa vitamin C giúp giảm thâm sạm và làm sáng đều màu da. Vitamin C cũng có khả năng thúc đẩy quá trình sản sinh collagen tự nhiên và hạn chế hình thành sẹo lồi.
- Thực phẩm chứa vitamin E là chất chống oxy hóa rất tốt cho cơ thể, giảm thiểu vết thâm trên da và ức chế cơ chế hình thành sẹo lồi. Thực phẩm giàu vitamin E thường thấy ở các thực phẩm như đu đủ, quả bơ và hạt hướng dương.
- Thực phẩm giàu kẽm như hàu, sò tôm cua cá và sữa rất tốt cho quá trình lành vết thương
- Các loại rau xanh và trái cây với nhiều tác dụng như chống khuẩn, kháng viêm và mang lại các dưỡng chất cũng như vitamin cần thiết cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng và tránh nhiễm trùng.
Sẹo là nỗi ám ảnh của nhiều người bởi sẹo gây ảnh hưởng thẩm mỹ của cơ thể nói chung và tới các bộ phận trên cơ thể nói riêng. Đặc biệt với phụ nữ, việc hình thành sẹo lồi và sẹo lõm trên mặt hay tay chân khiến chị em tự ti hơn rất nhiều. Chính vì vậy mà việc chăm sóc vết thương để tránh sẹo là vô cùng cần thiết, trong đó chủ đề bị sẹo kiêng ăn gì lại càng được nhiều người quan tâm.
Một số loại thực phẩm gây kích thích khiến cơ thể dễ hình thành sẹo lồi hơn, vì vậy mà bạn nên tránh ăn chúng vào lúc da đang tái tạo và đặc biệt trong giai đoạn tăng sinh collagen để tránh sẹo bất thường. Bị sẹo kiêng ăn gì, hay các loại thực phẩm nên tránh nếu không muốn để lại sẹo lồi gồm có gạo nếp và trứng gà là hai thực phẩm cần tránh, trong đó đặc biệt là rau muống nên tránh tuyệt đối nếu như muốn một làn da đẹp hoàn hảo không tì vết.